Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn thu-thuat

Ảo hóa an toàn với HPE ProLiant Gen10 Plus và CPU AMD EPYC

Hình ảnh
  HPE ProLiant Gen10 Plus  là dòng máy chủ đàn em sau anh lớn server Dell. Và thương hiệu HPE đang ngày càng phổ biến trên thị trường hiện nay bởi tính linh hoạt cùng khả năng mở rộng lớn.  Thời đại số hóa lên ngôi kéo theo số lượng tội phạm không gian mạng gia tăng tương ứng. Trong quá trình chuyển đổi số, nhu cầu về máy chủ ảo hóa ngày càng lớn, nhưng liệu doanh nghiệp đã biết cách tự bảo vệ dữ liệu?  Hãy cùng Máy Chủ Việt tìm đọc ngay bài viết "Ảo hóa an toàn với HPE ProLiant Gen10 Plus và CPU AMD EPYC". >>> Bạn đang tâm đến dòng máy chủ Dell 15G sắp mở bán tại Máy Chủ Việt. Doanh nghiệp đã biết cách bảo vệ dữ liệu? Do ảnh hưởng của dịch bệnh cũng như nhiều yếu tố khác, các doanh nghiệp và nhân viên đang dần chuyển dịch sang mô hình làm việc từ xa, đặt ra yêu cầu ảo hóa trung tâm dữ liệu (data center) ngày càng lớn. Khi data center trở nên ảo hóa hơn, các máy chủ phải là biện pháp bảo vệ mạnh mẽ nhất của doanh nghiệp, để không chỉ phát hiệ...

Những dấu hiệu giúp bạn phát hiện ra nên mua card đồ họa mới

Hình ảnh
  Card đồ họa là một  linh kiện phần cứng  quan trọng trong các tác vụ như xử lý hình ảnh, ứng dụng cho các dân chuyên thiết kế đồ họa, kỹ sư thiết kế hoặc các người dùng chuyên về bitcoin. Nhưng lỡ như card đồ họa trong máy bạn gặp vấn đề hoặc báo lỗi, bạn đã biết cách phát hiện ra chúng không? Hãy cùng mình list ra những dấu hiệu giúp bạn phát hiện ra nên mua card đồ họa mới và thay thế cho chiếc card màn hình cũ của mình. Một số dấu hiệu nhận biết cần kiểm tra hoặc thay thế card đồ họa mới: Khởi động máy tính hoặc  máy chủ  bị treo hoặc không khởi động được. Nếu máy tính của bạn không khởi động được hoặc bị treo, đó có thể là một dấu hiệu rằng card đồ họa của bạn đang gặp sự cố. Hiển thị màn hình bị giật hoặc không đồng bộ. Nếu màn hình của bạn bị giật, hay hiển thị không đồng bộ, đó có thể là một dấu hiệu rằng card đồ họa của bạn đang gặp sự cố. Hiển thị màn hình bị nhòe hoặc mờ. Nếu màn hình của bạn bị nhòe hoặc mờ, đó cũng có thể là một dấu hiệu rằng ...

Tại sao gia đình nên chọn lưu trữ DATA trên các thiết bị NAS

Hình ảnh
  Bạn đang tìm kiếm giải pháp lưu trữ cho các dữ liệu cá nhân của mình tại nhà một cách an toàn, nhưng lại đang phân vân không biết sẽ lưu ở USB, thẻ nhớ hay là dịch vụ cloud hoặc cao cấp hơn là sử dụng các thiết bị lưu trữ mạng NAS. Bài viết hôm nay, mình xin chia sẻ với các bạn là nên dùng thiết bị NAS Synology nhé! Thiết bị lưu trữ mạng NAS là gì? Nas (viết tắt của Network Attached Storage) là thiết bị lưu trữ dữ liệu có một hoặc nhiều ổ cứng HDD lưu trữ khi sử dụng được kết nối với hệ thống mạng Lan (gắn với Router/ Modem/ Switch) có kết nối mạng internet. NAS cho phép người dùng lưu trữ tập trung, chia sẻ file, giải trí đa phương tiện từ bất kì nơi đâu và bất kì thiết bị nào chỉ với kết nối mạng internet. >>> Tìm hiểu thêm kiến thức mở rộng " NAS là gì " Về cơ bản ổ cứng NAS cũng như một  máy chủ server  có đủ chip, ram, ổ cứng lưu trữ sử dụng những phiên bản hệ điều hành được thiết kế riêng có khả năng kết nối mạ...

Tiêu chí lựa chọn nhà cung cấp Cloud Server phù hợp cho doanh nghiệp

Hình ảnh
Trong thời đại số hóa hiện nay, việc sử dụng dịch vụ Cloud Server đã trở thành một trong những yếu tố quan trọng để nâng cao hiệu suất và linh hoạt trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc lựa chọn nhà cung cấp Cloud Server phù hợp là một quyết định quan trọng đòi hỏi sự cân nhắc kỹ lưỡng. Dưới đây là một số tiêu chí lựa chọn nhà cung cấp Cloud Server phù hợp cho doanh nghiệp mà bạn nên tham khảo và bỏ túi ngay! Trước hết, bạn cần biết Cloud Server là gì? Điện toán đám mây hay cloud server là mô hình chia sẻ dữ liệu giữa các thiết bị với server thông qua internet. Điện toán đám mây chính là nền tảng của cloud server. Điện toán đám mây (Cloud Computing) là mô hình điện toán phát triển dựa trên việc sử dụng các công nghệ máy tính bằng kết nối internet. Mô hình công nghệ triển khai Cloud Server Các công nghệ điện toán đám mây thường tập trung theo mô hình IaaS. Một đám mây là sự kết hợp giữa công nghệ ảo hóa máy chủ và các công nghệ. Ảo hóa máy chủ vật lý Khi triển...

Công nghệ lưu trữ đám mây phù hợp cho doanh nghiệp ở thời điểm hiện tại

Hình ảnh
Trong thời đại số hóa ngày nay, công nghệ lưu trữ đám mây đã trở thành một công cụ hữu ích và phổ biến cho doanh nghiệp. Với sự gia tăng về dữ liệu và yêu cầu về quản lý thông tin, các doanh nghiệp đang tìm kiếm những giải pháp hiệu quả để lưu trữ, quản lý và truy cập dữ liệu của mình một cách dễ dàng và an toàn. Và công nghệ lưu trữ đám mây là một trong những lựa chọn hàng đầu cho doanh nghiệp trong thời đại ngày nay. Lưu trữ đám mây là gì? Lưu trữ đám mây (Cloud Storage) là một hình thức sử dụng dịch vụ của một nhà cung cấp nào đó cho phép người dùng dịch vụ của họ có thể lưu giữ, quản lý, chia sẽ và backup dữ liệu của họ từ xa. Dịch vụ này cho phép người dùng có thể truy cập tập tin ấy bất cứ lúc nào, miễn là có truy cập internet. Dữ liệu của bạn được lưu trên server của nhà cung cấp đó và bạn sẽ sử dụng một ứng dụng desktop hoặc ứng dụng web online của họ để truy xuất đến dữ liệu của mình. Hiện nay có rất nhiều dịch vụ lưu trữ đám mây khác nhau như là: AWS, Google Drive, Droxbox, O...

Bạn nên lưu trữ trên server vật lý hay thiết bị lưu trữ dữ liệu

Hình ảnh
Khi đến việc lưu trữ dữ liệu, bạn có hai lựa chọn chính: lưu trữ trên server vật lý hoặc thiết bị lưu trữ dữ liệu. Mỗi lựa chọn có những ưu điểm và nhược điểm riêng, và sự lựa chọn phụ thuộc vào nhu cầu và yêu cầu của bạn. Hãy khám phá từng phương pháp lưu trữ qua bài viết sau đây! Phương pháp lưu trữ trên server vậy lý: Lưu trữ trên server vật lý là quá trình lưu trữ dữ liệu trên các máy chủ vật lý, được đặt tại một vị trí cụ thể. Điều này có thể là một trung tâm dữ liệu của bạn hoặc một nhà cung cấp dịch vụ đám mây. Các ưu điểm của việc lưu trữ trên server vật lý bao gồm: Kiểm soát trực tiếp: Bạn có toàn quyền kiểm soát vật lý và môi trường lưu trữ của dữ liệu. Điều này giúp bạn quản lý, bảo vệ và duy trì dữ liệu một cách linh hoạt theo nhu cầu của bạn. Hiệu suất: Truy cập dữ liệu từ server vật lý thường nhanh hơn so với việc truy cập từ xa thông qua kết nối mạng. Điều này đặc biệt quan trọng đối với các ứng dụng đòi hỏi tốc độ truy xuất dữ liệu cao hoặc có lượng truy cập lớn. Bảo mậ...

Hướng dẫn cài đặt hệ điều hành DSM trên thiết bị NAS Synology

Hình ảnh
Doanh nghiệp bạn đang phân vân với phương pháp sử dụng thiết bị lưu trữ dữ liệu thì có cài đặt được hệ điều hành và phân quyền chia sẻ dữ liệu cho nhân viên hoặc người dùng như các thiết bị máy chủ server không? Bài viết hôm nay mình sẽ giải đáp cho bạn về vấn đề nan giải ở đầu bài nhé! Những điều bạn cần biết về thiết bị lưu trữ dữ liệu Thiết bị lưu trữ dữ liệu hay còn được gọi là ổ cứng mạng NAS (viết tắt của Network Attached Storage) là thiết bị lưu trữ dữ liệu có một hoặc nhiều ổ cứng khi sử dụng được kết nối với hệ thống mạng Lan (gắn với Router/ Modem/ Switch) có kết nối mạng internet. Cùng với đó cho phép người dùng lưu trữ tập trung, chia sẻ file, giải trí đa phương tiện từ bất kì nơi đâu và bất kì thiết bị nào chỉ với kết nối mạng internet. Các loại thiết bị lưu trữ mà người dùng quan tâm lựa chọn sử dụng đó là thương hiệu Synology. Và đặc biệt khi nhắc đến NAS Synology thì người dùng không còn xa lạ với hệ điều hành DiskStation Manager (DSM). >>> Tham khảo ngay ...

Hướng dẫn cài đặt thiết bị NAS Synology đơn giản nhất

Hình ảnh
Trong thời đại kỹ thuật số hiện nay, việc lưu trữ và chia sẻ dữ liệu trở nên càng quan trọng hơn bao giờ hết. Và để giải quyết vấn đề này, các thiết bị NAS (Network Attached Storage) đã trở thành một trong những giải pháp phổ biến nhất. Trong bài viết này, tôi sẽ hướng dẫn cách cài đặt thiết bị NAS Synology đơn giản nhất. Hãy cùng tham khảo ngay các bạn nhé! Tổng quan về NAS Synology Synology là một trong những thương hiệu hàng đầu trong lĩnh vực này, với nhiều tính năng tiên tiến và dễ sử dụng.  Cấu tạo của thiết bị lưu trữ NAS bao gồm Ổ lưu trữ vật lý Thiết bị NAS có thể bao gồm từ 2 đến 5 ổ cứng, mang lại dung lượng lưu trữ lớn. Nhiều ổ vật lý được sắp xếp theo logic thành bộ lưu trữ dự phòng (RAID). RAID là một công nghệ ảo hóa kết hợp nhiều thành phần lưu trữ vật lý thành một hoặc nhiều đơn vị logic. Công nghệ này giúp sao lưu dữ liệu và cải thiện hiệu suất. Bộ xử lý trung tâm (CPU) Các thiết bị NAS có một CPU cung cấp thông tin điện toán và khả năng quản lý hệ thống tệp. CPU ...

Hướng dẫn cài đặt trình quản lý iLO trên Server HPE

Hình ảnh
Trên các dòng Server Dell chúng được tích hợp trình quản lý iDRAC, vậy Server HPE bạn đã biết trình quản lý là gì chưa? Hãy cùng Máy Chủ Việt tìm hiểu về iLO trên máy chủ HPE các bạn nhé! Tổng quan iLO iLo là từ viết tắt của intergrated Lights Out , là bộ vi xử lý được nhúng trong mainboard của các dòng Server HP đời mới như ProLiant và Blade cùng tính năng quản lý các thông số phần cứng, troubleshoot, remote thông qua giao diện để quản trị Server. Management của HPE giống như các hãng máy chủ khác, ILO không phụ thuộc vào phần mềm và hệ điều hành. Khi hệ điều hành bị hư, các phần cứng bị lỗi, hoặc máy chủ bị tắt. Thì người quản trị ở xa vẫn có thể truy cập, ngoài việc dự xem các thông tin về máy chủ, có thể cài đặt hệ điều hành, tắt máy chủ từ xa. iLo có cổng riêng biệt kết nối RJ45 với thông số địa chỉ IP riêng biệt, có chương trình phần cứng độc lập và WebGUI quản lý cũng như command line tương ứng. >>> Tham khảo một HPE  Các tính năng iLO Công cụ quản lý iLo cho phép ...

Hướng dẫn cài đặt trình quản lý iDRAC trên Server Dell

Hình ảnh
Đối với các thế hệ máy chủ Dell luôn được tích hợp sẵn trình quản lý iDRAC. Vậy trình quản lý này có những ưu điểm vượt trội nào trên Server Dell? Hãy cùng Máy Chủ Việt khám phá những điều mới lạ trên trình quản lý này các bạn nhé! Tổng quan về iDRAC Ngày nay, đối với một người kỹ sư hệ thống 24 tiếng một ngày dường như không đủ để tối ưu cho hệ thống của mình. Thực tế đã xảy ra rất nhiều trường hợp server vật lý để ở Datacenter gặp sự cố về phần cứng mà người quản trị không thể giám sát và có cảnh báo kịp thời dẫn tới có những sự cố downtime đáng tiếc, mang lại thiệt hại lớn cho cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp. Có những công cụ nhỏ tích hợp sẵn trong dòng server Dell nhưng không hẳn kỹ sư hệ thống nào cũng biết đó là việc sử dụng chức năng iDRAC. Đối với dòng server DELL thế hệ mới model Power Edge Server thế hệ thứ 12 của Dell thì đều có tích hợp iDRAC (Integrated Dell Remote Access Controller) cung cấp tính năng để quản lý các thông số hardware của server từ xa, troubleshoot, remote...

Firewall là gì? Tìm hiểu các chức năng chính của Firewall

Hình ảnh
Thời buổi công nghệ thông tin phát triển đến chóng mặt như hiện nay việc khai thác và đảm bảo an toàn thông tin được ưu tiên và chú trọng nhiều hơn.Tuy nhiên, làm cách nào, làm như nào để thực hiện điều đó không phải ai, doanh nghiệp nào cũng có thể thực hiện một cách thật tốt. Trước tình hình đó tường lửa xuất hiện và nhanh chóng là giải pháp không thể thiếu giúp các doanh nghiệp bảo mật thông tin bịt các lỗ hổng, ngăn chặn và giảm thiểu tối đa những thiệt hại. Vậy tường lửa là gì? Tính năng và nguyên lý hoạt động của tường lửa như nào? Hãy cùng Máy Chủ Việt tìm hiểu trong nội dung bài viết dưới đây. Firewall or tưởng lửa là gì? Firewall là một phần mềm hoặc phần cứng được sử dụng để bảo vệ mạng máy tính khỏi các mối đe dọa bên ngoài. Nó hoạt động bằng cách kiểm soát và giám sát lưu lượng dữ liệu đi vào và đi ra của mạng máy tính để xác định xem liệu nó có an toàn hay không. Firewall cũng có thể được cấu hình để ngăn chặn truy cập từ các địa chỉ IP không mong muốn hoặc các loại dữ liệ...

Mainboard server là gì? Chúng có những điểm khác biệt nào so với mainboard máy tính

Hình ảnh
Các thành phần phần cứng của máy chủ thì phần mainboard là linh kiện khá quan trọng và phức tạp bởi chúng là nên gắn kết với các bộ phận khác để tạo ra quá trình vận hành của một hệ thống máy chủ. Vậy bạn đã thật sự am hiểu về mainboard là gì? Giữa mainboard máy chủ và mainboard máy tính thông thường khác nhau như thế nào? Hãy theo chân Máy Chủ Việt để giúp bạn tìm hiểu những điều kể trên nhé! Mainboard server là gì? Mainboard server (hay còn gọi là bo mạch chủ) là bộ phận quan trọng nhất trong một hệ thống máy chủ. Nó được thiết kế để điều khiển, điều phối và phân phối tài nguyên máy tính, bao gồm CPU, bộ nhớ, ổ cứng và các thiết bị ngoại vi khác trong một mạng máy tính. Các thành phần cấu tạo của main server là gì Chipset Chipset là một thành phần giữ chức năng rất quan trọng trên mainboard server. Chipset có nhiệm vụ giúp đưa dữ liệu từ ổ cứng tới bộ nhớ rồi đi đến bộ vi xử lý CPU. Đồng thời, đảm bảo các thiết bị linh kiện khác như các card mở rộng và các thiết bị ngoại vi có thể l...

Hướng dẫn kiểm tra lỗi Ram server

Hình ảnh
Ram là linh kiện thiết yếu trong một con máy chủ. Một server sở hữu nhiều ram sẽ tối ưu hóa hiệu suất và nó có thể xử lý các yêu cầu của nhiều khách hàng cùng một lúc và giảm thiểu thời gian chờ đợi. Trong bài viết này sẽ hướng dẫn kiểm tra lỗi Ram server cơ bản mỗi khi máy chủ gặp vấn đề về RAM. Định nghĩa Ram Server RAM server (hay còn gọi là RAM máy chủ) là thuật ngữ chỉ một phần cứng của máy tính, đặc biệt là máy chủ server. RAM này thường được lắp đặt trong hệ thống máy chủ hoặc hệ điều hành máy chủ. Tác dụng của RAM là lưu trữ dữ liệu tạm thời và các chương trình đang chạy trên máy tính, giúp tăng tốc độ xử lý và truy cập dữ liệu. Vì vậy, RAM máy chủ rất quan trọng để xác định số lượng và kích thước của các chương trình có thể được chạy và xử lý đồng thời trên máy chủ. Sự quan trọng của Ram server RAM đóng vai trò quan trọng trong bất kỳ máy chủ nào, vì nó là nơi lưu trữ và xử lý dữ liệu tạm thời. RAM được sử dụng để tải và chạy các ứng dụng, phần mềm, hệ điều hành và cá...

Tản nhiệt CPU là gì? Tầm quan trọng của tản nhiệt CPU

Hình ảnh
Tản nhiệt CPU là một trong những linh kiện không thể thiếu trong máy tính, đặc biệt là đối với các máy tính chơi game hoặc đồ họa. Nó là một bộ phận có chức năng giúp điều tiết nhiệt độ của bộ vi xử lý (CPU) trong máy tính. Khi CPU hoạt động, nó sẽ sinh ra nhiệt, nếu không được tản nhiệt đúng cách, CPU có thể bị quá nóng và dẫn đến các vấn đề liên quan đến hiệu suất hoạt động và tuổi thọ của bộ vi xử lý. Tản nhiệt CPU là gì? Tản nhiệt CPU đây là một thiết bị được sử dụng nhằm làm giảm nhiệt độ cho bộ xử lý trung tâm (CPU) trong máy tính, giúp người dùng kiểm soát được nhiệt độ của CPU. CPU sẽ phát nhiệt cao khi hoạt động do có sự chuyển đổi từ điện năng thành năng lượng nhiệt. Vì vậy nếu để CPU ở nhiệt độ quá cao sẽ là giảm tuổi thọ hoặc hiệu suất hoạt động. >>>  Mời bạn xem ngay các dòng CPU server phổ biến hiện nay. Các loại tản nhiệt CPU, ưu và nhược điểm của từng loại Có nhiều loại tản nhiệt CPU khác nhau nhưng phổ biến nhất vẫn là tản nhiệt khí và tản nhiệt nước. Tản...

Tìm hiểu các mã lỗi ở BIOS mainboard Supermicro X9/X10

Hình ảnh
Việc treo đứng ở giao diện BIOS của mainboard server Supermicro khiến bạn không hiểu nguyên nhân là gì. Nếu tinh ý bạn sẽ thấy các mã CODE bị treo ở góc dưới màn hình BIOS. Trong bài viết này mình sẽ định nghĩa các mã lỗi cơ bản cho bạn hiểu tình trạng nhé. Tổng quan về mainboard Supermicro Supermicro là một trong những nhà sản xuất mainboard server hàng đầu trên thị trường. Các sản phẩm của Supermicro được phân loại theo kích thước, bao gồm ATX, E-ATX, Micro-ATX và Mini-ITX, với nhiều tùy chọn về bộ vi xử lý, bộ nhớ, cổng kết nối và khả năng mở rộng. Mainboard server là một loại mainboard được thiết kế đặc biệt để sử dụng trong các hệ thống máy chủ. Nó khác với mainboard thông thường được sử dụng trong máy tính cá nhân vì nó có nhiều tính năng và khả năng mở rộng hơn để đáp ứng các yêu cầu của một hệ thống máy chủ, bao gồm khả năng quản lý từ xa, hỗ trợ nhiều bộ vi xử lý, bộ nhớ và khả năng mở rộng. Mainboard server thường có kích thước lớn hơn, hỗ trợ các chuẩn cắm bộ vi xử lý đặc bi...